Bản cáo trạng đệ nhất tội đồ Quốc tặc hồ chí minh

Tưởng Niệm Ngày Quốc Hận 30-4

Tác giả Bản Cáo trạng này là 99% dân Việt Nam tại Quốc nội và Hải ngoại.

Hỡi giặc Hồ, đói nghèo ngu dốt
Không Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền
Là dòng giống Việt ba Miền
Kể từ mi cướp chính quyền mùa Thu !

Mi tự hào đỉnh cao trí tuệ!
Mi đỉnh cao trí tuệ loài heo
Cướp cơm cu Tí, cu Tèo
Nông dân ăn độn, đói nghèo lầm than !

Mi tự hào đỉnh cao thế giới!
Mi đỉnh cao thế giới loài trâu
Toàn dân khởi nghĩa – Hoạt đầu
Cướp công mi lấy, chém đầu Quốc gia.

Tiếp tục đọc

Nỗi nhớ quên sao …

Tôi mang quốc tịch Hoa Kỳ,
Nhìn cờ lộng gío những vì sao bay.
Mà vui theo với tháng ngày.
Quên mình thằng Lính từng say mối thù.
Mối thù tự cổ thiên thu,
Thù quân giặc cướp tù đày quê cha.
Một tháng Tư khóc nhạt nhòa…
Ba mươi ơi hỡi can qua đất trời.
Bỗng dưng quên đứng quên ngồi,
Quên thằng bạn cũ trên đồi quân reo…
Nó lây lất ở quê nghèo,
Đôi chân đã mất eo xèo tâm .
thân. Tôi quên đi mất mộ phần,
Anh hùng tử sĩ những lần xông pha.
Máu tuôn để giữ sơn hà.
Giữ đồng ruộng thắm có tà áo bay.
Quên đi mấy đứa em gầy.
bán thân cho lũ quan thầy ngọai bang.
Những Trung quốc,những nam hàn.
Còn bao đau khổ muôn ngàn lệ rơi.
Tiếp tục đọc

Trung tướng Trần Văn Trung

Đỗ Xuân Tê

Tôi nhớ khi thông báo với các chiến hữu trong ngành về tình trạng nguy kịch của tướng Trần Văn Trung khi nằm tại một bệnh viện tại Paris trước lễ Phục sinh, anh Lê Trung Hiền có viết mấy dòng sau:

Trung Tướng Trần Văn Trung, theo nhận định của chúng tôi, những quân nhân đã phục vụ nhiều năm tại Tổng cục Chiến Tranh Chính Trị, không phải là thánh, nhưng là một vị chỉ huy trưởng, một tướng lãnh QLVNCH đức độ và liêm chính, rất đáng kính trọng và quí mến.

Sự đánh giá chân tình và khách quan của người sĩ quan dưới quyền cũng là cách nhìn của đông đảo anh em chúng tôi, trong ngành nói riêng và các chiến hữu một thời sát cánh trong quân lực VNCH nói chung. Nếu vinh danh ông trong lễ phủ cờ một khi ông qua đời thì với tư cách một tướng lãnh, ông xứng đáng được tán tụng như một trong những khuôn mặt lãnh đạo có nhân cách lớn, một ông tướng vừa sạch, vừa đức độ, hết lòng phục vụ cho lý tưởng quốc gia và tập thể quân đội mà ông là một thành viên có mặt đến giờ phút chót của cuộc chiến.

Tiếp tục đọc

Không thể nào quên được người thương binh VNCH

Mường Giang

Còn nhớ lại những ngày tháng 4 của ba mươi bảy năm về trước (30 tháng 4, 1975), không biết sao mà năm đó trời bỗng đổ mưa thật sớm và lớn hơn bao giờ hết.

Mưa làm ngập những chiếc hố tránh đạn và giao thông hào của những người lính trận, tại các chiến trường máu lệ Phước Long, Phan Rang, Phan Thiết, Long Khánh, Hậu Nghĩa, Long An, Phước Tuy, Biên Hòa và Sài Gòn.

Trong cơn mưa nước mắt năm ấy, có máu, thây người và xác của những cánh hoa học trò, làm nhuộm hồng áo người lính và đồng bào chiến nạn, chạy theo cơn mưa, mịt mù đạn pháo.

Tiếp tục đọc

Cơn ác mộng 30.04

Mất Nước! Trời ơi!

1- Chị Jên, tôi nhớ chị nhiều (1)

Nhớ câu tuyên bố mĩ miều năm xưa

Nhớ áo tứ thân mặc rất bó

Nhớ quần dài chấm gót rất sang

Chị ngồi chị phán oang oang

Rằng rồi phải lậy mới (được) làm công dân (!)

2- Làm công dân Việt Nam xã nghĩa

Với chị thì… đã thấy thiên đàng

Ngồi ghế cao xạ đoàng đoàng

Bắn lên giết chết anh chàng phi công!

Tiếp tục đọc

Cộng sản và vết thương trong lòng người Việt

I/ Các giá trị :

Đối với tôi thì điều làm tôi luôn chống lại những người cộng sản đó là những gian manh, trí trá. Có một số người tại hải ngoại muốn có một phân định rõ ràng : ai là những người của quốc gia và ai là những người cộng sản ? Đó là một việc rất khó nếu không muốn nói là không tưởng.

Thực tế thì đại đa số trong chúng ta ai mà chẳng có người quen, hay một người họ xa, hay là  một người thân là đảng viên cộng sản, như trong gia đình tôi đây thì ông ngoại tôi là một công chức cấp cao trong bộ máy của chính quyền Pháp, ông nội tôi là là một chủ đất với rất nhiều người làm thuê cuốc mướn, nhưng cha tôi lại là một đảng viên cộng sản. Chính cha tôi khi còn trai trẻ đã nhận thấy sự bất công đối xử của ông nội tôi với những người làm công cho gia đình và ông đã nghe theo lời dụ dỗ của những người csvn đứng lên chống lại chính cha đẻ của mình.

Tôi lớn lên, trong chiến tranh, vì thế cuộc sống luôn thay đổi và mỗi lần chuyển rời chỗ  học tôi thường phải khai lại lý lịch của mình , và  khi viết về thành phần gia đình, mẹ tôi bảo tôi khai là gia đình công chức nhà nước, ông nội là người làm ruộng có nhiều  người làm công…

Tiếp tục đọc

Đà Lạt – Phan Rang

Đây là con đường có từ trước 1975 đi từ Đà Lạt xuống Đơn dương (đi theo Quốc lộ 20 qua đèo Dran làm từ thời Pháp hoặc đi qua đèo Prenn đến ngã ba Phi Nôm thì rẽ theo Quốc lộ 27 làm thời Mỹ để đi Đơn dương), sau đó qua đèo Ngoạn Mục (còn gọi là đèo Sông Pha) để xuống Phan Rang (khoảng gần 120 Km).

Khởi đầu từ Phan Rang, Quốc lộ 1A, có bảng chỉ dẫn đường đi Đà Lạt, theo QL 27. Bắt đầu QL 27 chừng 5km tới ngã tư này :

Tiếp tục đọc